CDN là gì?
CDN viết tắt của – Content Delivery Network hay còn được gọi là mạng lưới phân phối nội dung hiệu suất cao được xây dựng phục vụ cho các hệ thống có lượng truy cập lớn.
Đọc thêm để tìm hiểu về lợi ích của CDN.
HOSTVN
Tại sao nên sử dụng CDN?
Tiết kiệm chi phí
Tiết kiệm chi phí đầu tư hạ tầng máy chủ khi có nhu cầu mở rộng
Giảm thiểu tấn công
Giảm tải cho hệ thống lên tới 70% khi xảy ra các cuộc tấn công DDoS
Điểm cộng với SEO
Tốc độ tải trang là yếu tố quan trọng đối với công cụ tìm kiếm Google
Trải nghiệm khách hàng
Tốc độ xử lý website nhanh sẽ tăng tỷ lệ chuyển đổi đơn hàng
Tăng tốc độ tải trang
Giảm tối đa độ trễ
Giảm băng thông
Tối ưu tiết kiệm chi phí
Content Delivery Network
Cơ chế hoạt động của CDN
Được thiết lập với nhiều cụm máy chủ đặt tại các trung tâm dữ liệu có ví trí địa lý khác nhau, giúp người dùng truy cập nhanh đến dữ liệu ở vị trí máy chủ gần nhất, nhằm giảm tải và hạn chế ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của hệ thống máy chủ chính.
CDN vs non CDN
So sánh CDN vs non CDN
Website thông thườngWebsite sử dụng CDN
Số lượng request
Là số lượng truy cập trực tiếp trên máy chủ
Bình thườngÍt hơn
Thời gian tải nội dung
Nội dung tĩnh: ảnh, css, javascript…
Bình thườngNhanh hơn
Kết quả tìm kiếm
Phân vùng địa lý cho kết quả tìm kiếm
Chỉ địa phươngToàn cầu
Thời gian tải trang lần đầu
Là lần đầu tiên khách hàng truy cập vào website
Bình thườngNhanh hơn
Hạn chế tấn công DDoS
Giảm tải cho hệ thống
KhôngHạn chế 70%
Mở rộng lưu lượng
Khả năng mở rộng khi lưu lượng truy cập tăng cao
Bị độngDễ dàng
Bạn cần tư vấn? Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn!
Những doanh nghiệp tin dùng dịch vụ tại HOSTVN
HOSTVN
Bảng giá dịch vụ CDN
Miễn phí cài đặt và thiết lập CDN đối với những mã nguồn PHP cơ bản cho KH lần đầu sử dụng dịch vụ
Xem thêm
CDN-1
445,000 đ/ lần
1000 GB
Miễn phí cài đặtTuỳ chỉnh tên miềnTriển khai nhanh chóng Mua ngay
CDN-2
2,225,000 đ/ lần
5000 GB
Miễn phí cài đặtTuỳ chỉnh tên miềnTriển khai nhanh chóng Mua ngay
Câu hỏi thường gặp
Một vài kiến thức cơ bản và thắc mắc thường gặp về dịch vụ.
CDN là chữ viết tắt của Content Delivery Network – Là mạng lưới gồm nhiều máy chủ lưu trữ đặt tại nhiều vị trí địa lý khác nhau, làm nhiệm vụ phân phối toàn bộ nội dung tĩnh bên trong website (các hình ảnh, tập tin CSS, tập tin Javascript, Flash, Video, Real-time media streaming…) đến người dùng cuối.
- Khi Website của bạn sử dụng CDN, toàn bộ nội dung tĩnh sẽ được sao lưu và phân tán đến rất nhiều máy chủ khác, được gọi là PoP – Points of Presence. Mô hình thể hiện đối với các lượt truy cập website thông thường cũng như website sử dụng CDN:
- Website thông thường: khách ghé thăm website tải hết tất cả dữ liệu website trên máy chủ chứa website về máy tính của mình.
- Website sử dụng CDN: khách ghé thăm website tải nội dung tĩnh (file ảnh, JS) từ mạng lưới CDN gần vị trí địa lý nhất, và chỉ tải các nội dung còn lại của website từ máy chủ chứa website.
Bạn không cần phải cài đặt thêm bất kỳ phần mềm trên máy tính, bạn chỉ cần là làm theo từng bước hướng dẫn cơ bản có sẵn là có thể triển khai ngay CDN.
- Các bước để thiết lập CDN cho website rất đơn giản như sau:
- Chọn gói dịch vụ mà bạn muốn đăng ký tại website.
- Thực hiện các bước thanh toán trên hệ thống
- Sau khi bạn hoàn tất thanh toán, hệ thống sẽ tự động active và gửi email thông tin về tên miền CDN
- Cuối cùng, để CDN hoạt động, bạn cần thay đổi các địa chỉ tới file ảnh, file javascript của bạn từ domain.com sang tên miền CDN của bạn. Một số mã nguồn phổ biến như Joomla, WordPress, bạn chỉ cần cài đặt một số plugin nhất định và thiết lập thông số là CDN sẽ hoạt động ngay sau đó.
Hệ thống CDN tại HOSTVN có mạng lưới rộng lớn với 11 POP trong nước trải rộng khắp 2 miền: Hà Nội, Hồ Chí Minh.
- Về cơ bản, CDN có nhiều loại khác nhau:
- HTTP Pull và HTTP Push là hai hình thức hỗ trợ cho các website khi lưu trữ các file tĩnh, thường là file ảnh và javascript. Bạn nên lựa chọn hình thức này nếu chỉ sử dụng cho website truy cập đơn thuần.
- Live Streaming và Video on demand là các hình thức hỗ trợ cho các nội dung media, ở đây là file video, TV trực tuyến hoặc audio. Bạn nên sử dụng hình thức này để chỉ sử dụng cho các media trên website.